Màng chống thấm HDPE dày 1mm dùng cho mọi công trình?
16:38 |Số lượt hỏi đến màng chống thấm HDPE dày 1mm cực kỳ nhiều, liệu loại này có thể dùng được cho mọi công trình?
Chưa rõ vì độ dày rơi vào con số đẹp hay thật sự hầu hết công trình đều dùng đến hay sao mà màng chống thấm HDPE dày 1mm lại được quan tâm nhiều hơn cả so với những độ dày khác. Cũng có thể vì giá bán loại này tốt hơn cả so với những loại màng HDPE khác? Hãy cùng tìm hiểu sâu hơn nhé!
Không phải tự dưng nhà sản xuất lại tách vật liệu này thành nhiều loại với nhiều độ dày khác nhau, hẳn phải có sự tính toán hợp lý nào đó. Câu hỏi đặt ra ở đây là màng chống thấm HDPE dày 1mm được giới chuyên môn khuyên nên dùng ra sao? Cho những loại dự án nào? Kèm lời giải thích.
Nếu đã tìm hiểu về tính chất vật liệu này từ trước, hẳn đã biết màng HDPE có tính trơ rất cao, chịu lực cực tốt, độ bền cực kỳ bá đạo. Tuy nhiên, nếu là loại màng chống thấm HDPE dày 1mm thì mức độ các thuộc tính kể trên đạt được tới đâu? Cụ thể hơn là chịu sức nén, sức căng trong môi trường khắc nghiệt.
Ở trên đã nói qua về công trình thường được ứng dụng màng chống thấm HDPE dày 1mm, nhưng trong thực tế không phải lúc nào cũng làm đúng như vậy. Có thể vì vài lý do khác nhau mà nhiều nhà thầu công trình lại không dùng tới độ dày này mà dùng loại dày hơn hoặc mỏng hơn. Khi được hỏi họ đều trả lời là do khảo sát, đo đạc và đánh gí riêng.
Đơn cử như các công trình dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm để lót đường thoát nước thải chẳng hạn, dân trong ngành cho rằng như vậy là hơi quá và chỉ cần loại 0,5mm là được. Ở một số trường hợp khác, do doanh nghiệp bóp chi phí quá, cương quyết muốn thi công màng HDPE dày 1mm cho công trình hồ nuôi tôm quy mô lớn, trong khi đúng ra nên dùng loại 1,5mm trở lên, nhà thầu cũng phải triển khai.
Điều này không ai rõ hơn mấy anh thầu công trình màng HDPE, bởi thông số kỹ thuật, giới hạn mức chịu đựng của vật liệu,...họ đều nắm rõ. Vì thế, dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm ra sao cho đạt hiệu quả cao mà chi phí thấp, tương ứng từng công trình cụ thể, thì nhà thầu nắm khá chắc,
Đối với doanh nghiệp đối tác là chủ trang trại chăn nuôi thì quy mô cao thấp tùy chỗ, làm hầm hoặc túi biogas HDPE cũng phải xem áp lực bao nhiêu, cấu trúc xây dựng ra sao,,,, mới quyết định được nên dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm hay không. Dĩ nhiên, nếu công trình không quá lớn, áp lực trong túi hoặc hầm biogas không quá cao, nhà thầu hoàn toàn có thể dùng loại mỏng hơn để có giá màng HDPE rẻ hơn.
Nói đến khách hàng là những nhà máy xí nghiệp ở những khu công nghiệp thì dự án thi công màng chống thấm HDPE ở đây thường không có cái nào nhỏ cả, diện tích mặt bằng thi công cũng vài héc ta là ít. Tuy nhiên, cũng vài phần hoàn toàn có thể dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm chứ không cần đến loại dày 1,5mm trở lên. Còn như loại dày dưới 1mm thì hơi hiếm, lót đường dẫn nước thải là nhiều.
Thẳng thắn mà nói, công trình lớn chỉ khiến khối lượng vật liệu tăng cao, còn về chủng loại dày mỏng thế nào thì phải xem xây dựng thiết kế cái gì trong đó. Cụ thể, nếu làm hồ chứa nước thải cần xử lý thì màng chống thấm HDPE dày 1mm trở xuống là có thể dùng. Trường hợp làm bãi rác tập trung, khu chứa khí biogas cực lớn thì nhà thầu sẽ cân nhắc đến màng HDPE dày trên 1mm. Tùy theo khảo sát và đánh giá của nhà thầu.
Có thể nói rằng độ dày này khiến nó nằm ở tầm trung, kiểu như dùng cho công trình to cũng được mà dự án nhỏ cũng xong. Ở phần trên cũng đã chỉ ra khi nào nên dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm là phù hợp nên mọi người cũng hiểu độ linh động ở loại màng HDPE này.
Vâng, thống kê một chút sẽ thấy màng chống thấm HDPE dày 1mm được dùng rất nhiều dự án từ nhỏ tới lớn và cực lớn. Đặc điểm chung là chúng thường không phải dạng hầm hoặc túi chứa khí biogas. Nói như vậy không có nghĩa là màng HDPE ở độ dày này không đáp ứng được, mà chỉ là thấy dùng tương đối ít.
Bản thân vật liệu này đã có các chỉ số khá cao về sức chống chịu lực và sự bào mòn từ môi trường. Nếu lấy màng chống thấm HDPE dày 1mm làm mặt trên của túi khí biogas nhỏ chiếm diện tích trên dưới 100 mét vuông thì cực ổn. Trường hợp túi khí biogas to hơn, áp lực dự kiến lớn hơn thì phải đánh giá lại, nhà thầu sẽ có kinh nghiệm chọn lựa thích hợp.
Hầu hết các túi khí biogas của trang trại chăn nuôi cũng không quá to, nếu quy mô trang trại lớn một chút thì có thể dùng màng HDPE dày 1mm chia làm nhiều hầm biogas hoặc tái cấu trúc mặc định, nhằm làm giảm lực mà mặt trên phải chịu. Đây cũng coi như một cách khác tiết kiệm chi phí vật liệu công trình.
Tóm lại, màng chống thấm HDPE dày 1mm hoàn toàn có thể dùng được cho mọi công trình khác nhau về thiết kế, mục đích sử dụng, quy mô lớn nhỏ,...miễn là nó được nằm đúng vị trí phù hợp là ổn.
Chưa rõ vì độ dày rơi vào con số đẹp hay thật sự hầu hết công trình đều dùng đến hay sao mà màng chống thấm HDPE dày 1mm lại được quan tâm nhiều hơn cả so với những độ dày khác. Cũng có thể vì giá bán loại này tốt hơn cả so với những loại màng HDPE khác? Hãy cùng tìm hiểu sâu hơn nhé!
=> Lấy thông tin đầy đủ từ đơn vị uy tín nhiều năm trong ngành này tại đây: Màng chống thấm HDPE dày 1mm.
1. Về chuyên môn thì màng chống thấm HDPE dày 1mm được dùng khi nào?
Không phải tự dưng nhà sản xuất lại tách vật liệu này thành nhiều loại với nhiều độ dày khác nhau, hẳn phải có sự tính toán hợp lý nào đó. Câu hỏi đặt ra ở đây là màng chống thấm HDPE dày 1mm được giới chuyên môn khuyên nên dùng ra sao? Cho những loại dự án nào? Kèm lời giải thích.
a. Mức độ chống chịu của màng chống thấm HDPE dày 1mm
Nếu đã tìm hiểu về tính chất vật liệu này từ trước, hẳn đã biết màng HDPE có tính trơ rất cao, chịu lực cực tốt, độ bền cực kỳ bá đạo. Tuy nhiên, nếu là loại màng chống thấm HDPE dày 1mm thì mức độ các thuộc tính kể trên đạt được tới đâu? Cụ thể hơn là chịu sức nén, sức căng trong môi trường khắc nghiệt.
Cụ thể hơn, theo nhiều nhà thầu thi công màng chống thấm HDPE cho hay, loại dày 1mm thường được dùng để làm túi biogas cho các trang trại quy mô vừa và nhỏ. Đặc biệt, chỉ cần dùng cho lớp bề mặt phía trên vốn chịu sức nén khá lớn của khí biogas sinh ra bên trong túi. Mặt phía dưới tiếp giáp với mặt đất thì không cần vì đã được nâng đỡ bởi mặt bằng.
=> Một ghi chú mà mọi người cần ghi nhớ liên quan đến độ chống chịu của vật liệu này mà tinmoidoday.com đã chia sẻ tại đây: Tránh dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm không hợp công trình.
b. Dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm khi nào đều tùy thuộc nhà thầu
Ở trên đã nói qua về công trình thường được ứng dụng màng chống thấm HDPE dày 1mm, nhưng trong thực tế không phải lúc nào cũng làm đúng như vậy. Có thể vì vài lý do khác nhau mà nhiều nhà thầu công trình lại không dùng tới độ dày này mà dùng loại dày hơn hoặc mỏng hơn. Khi được hỏi họ đều trả lời là do khảo sát, đo đạc và đánh gí riêng.
Đơn cử như các công trình dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm để lót đường thoát nước thải chẳng hạn, dân trong ngành cho rằng như vậy là hơi quá và chỉ cần loại 0,5mm là được. Ở một số trường hợp khác, do doanh nghiệp bóp chi phí quá, cương quyết muốn thi công màng HDPE dày 1mm cho công trình hồ nuôi tôm quy mô lớn, trong khi đúng ra nên dùng loại 1,5mm trở lên, nhà thầu cũng phải triển khai.
=> Để nói rõ tầm quan trọng của nhà thầu hơn thì có thể truy cập vào lavaydo.com xem tại đây: Chọn màng chống thấm HDPE dày 1mm cần chủ thầu tư vấn.
2. Dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm thế nào mới phù hợp?
Điều này không ai rõ hơn mấy anh thầu công trình màng HDPE, bởi thông số kỹ thuật, giới hạn mức chịu đựng của vật liệu,...họ đều nắm rõ. Vì thế, dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm ra sao cho đạt hiệu quả cao mà chi phí thấp, tương ứng từng công trình cụ thể, thì nhà thầu nắm khá chắc,
a. Trang trại dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm
Đối với doanh nghiệp đối tác là chủ trang trại chăn nuôi thì quy mô cao thấp tùy chỗ, làm hầm hoặc túi biogas HDPE cũng phải xem áp lực bao nhiêu, cấu trúc xây dựng ra sao,,,, mới quyết định được nên dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm hay không. Dĩ nhiên, nếu công trình không quá lớn, áp lực trong túi hoặc hầm biogas không quá cao, nhà thầu hoàn toàn có thể dùng loại mỏng hơn để có giá màng HDPE rẻ hơn.
Dù khá ít nhưng vẫn có những trang trại quy mô cực kỳ to, nuôi hàng ngàn con heo. Khi đó, hầm biogas của họ cần làm sẽ có lượng khí biogas cực khủng. Lúc này, nhà thầu sẽ phải cân nhắc xem liệu màng chống thấm HDPE dày 1mm có đủ đáp ứng các tiêu chuẩn của công trình? Hay phải dùng loại dày hơn? Điểm này chỉ quyết định được sau khi khảo sát đo đạc đầy đủ.
=> Để hiểu rõ hơn về cách dùng sao cho phù hợp thì trên dangthanhthai.com đã có bài nêu rõ tại đây: Nên dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm khi nào?
b. Màng chống thấm HDPE dày 1mm cho khu công nghiệp
Nói đến khách hàng là những nhà máy xí nghiệp ở những khu công nghiệp thì dự án thi công màng chống thấm HDPE ở đây thường không có cái nào nhỏ cả, diện tích mặt bằng thi công cũng vài héc ta là ít. Tuy nhiên, cũng vài phần hoàn toàn có thể dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm chứ không cần đến loại dày 1,5mm trở lên. Còn như loại dày dưới 1mm thì hơi hiếm, lót đường dẫn nước thải là nhiều.
Thẳng thắn mà nói, công trình lớn chỉ khiến khối lượng vật liệu tăng cao, còn về chủng loại dày mỏng thế nào thì phải xem xây dựng thiết kế cái gì trong đó. Cụ thể, nếu làm hồ chứa nước thải cần xử lý thì màng chống thấm HDPE dày 1mm trở xuống là có thể dùng. Trường hợp làm bãi rác tập trung, khu chứa khí biogas cực lớn thì nhà thầu sẽ cân nhắc đến màng HDPE dày trên 1mm. Tùy theo khảo sát và đánh giá của nhà thầu.
3. Màng chống thấm HDPE dày 1mm dễ được chọn nhiều
Có thể nói rằng độ dày này khiến nó nằm ở tầm trung, kiểu như dùng cho công trình to cũng được mà dự án nhỏ cũng xong. Ở phần trên cũng đã chỉ ra khi nào nên dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm là phù hợp nên mọi người cũng hiểu độ linh động ở loại màng HDPE này.
a. Dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm cho công trình không túi khí biogas
Vâng, thống kê một chút sẽ thấy màng chống thấm HDPE dày 1mm được dùng rất nhiều dự án từ nhỏ tới lớn và cực lớn. Đặc điểm chung là chúng thường không phải dạng hầm hoặc túi chứa khí biogas. Nói như vậy không có nghĩa là màng HDPE ở độ dày này không đáp ứng được, mà chỉ là thấy dùng tương đối ít.
Nói cách khác, màng chống thấm HDPE dày 1mm hay dùng cho những phần không đòi hỏi quá nhiều về độ bền, sức căng của công trình, như lót đáy hồ, lót đường dẫn nước thải,...Dĩ nhiên, ở một vài dự án sẽ có ngoại lệ, tùy theo địa hình cũng như vùng miền khí hậu, nhà thầu sẽ có đánh giá thực tế rồi ra quyết định lựa chọn phù hợp.
=> Tìm hiểu thêm về phần giá bán tại đây: Báo giá màng chống thấm HDPE.
b. Chỉ nên dùng màng chống thấm HDPE dày 1mm căng túi khí vừa và nhỏ
Bản thân vật liệu này đã có các chỉ số khá cao về sức chống chịu lực và sự bào mòn từ môi trường. Nếu lấy màng chống thấm HDPE dày 1mm làm mặt trên của túi khí biogas nhỏ chiếm diện tích trên dưới 100 mét vuông thì cực ổn. Trường hợp túi khí biogas to hơn, áp lực dự kiến lớn hơn thì phải đánh giá lại, nhà thầu sẽ có kinh nghiệm chọn lựa thích hợp.
Hầu hết các túi khí biogas của trang trại chăn nuôi cũng không quá to, nếu quy mô trang trại lớn một chút thì có thể dùng màng HDPE dày 1mm chia làm nhiều hầm biogas hoặc tái cấu trúc mặc định, nhằm làm giảm lực mà mặt trên phải chịu. Đây cũng coi như một cách khác tiết kiệm chi phí vật liệu công trình.
Tóm lại, màng chống thấm HDPE dày 1mm hoàn toàn có thể dùng được cho mọi công trình khác nhau về thiết kế, mục đích sử dụng, quy mô lớn nhỏ,...miễn là nó được nằm đúng vị trí phù hợp là ổn.
Nga Huỳnh